Danh sách bài viết

Tìm thấy 38 kết quả trong 0.53256487846375 giây

Từ hôm nay, Úc tăng chuẩn điểm IELTS, PTE, đổi yêu cầu về hồ sơ du học

Giáo dục và đào tạo

Một số quy định nằm trong chiến lược nhập cư mới do chính phủ Úc công bố vào tháng 12.2023 chính thức có hiệu lực từ 23.3, với mục tiêu là cắt giảm lượng người nhập cư trong thời gian tới.

Trường CĐ sư phạm sẽ 'biến mất' sau nhiều thập niên

Giáo dục và đào tạo

Khi luật Giáo dục 2019 có hiệu lực, nhiều trường CĐ sư phạm đã bị mất tên do sáp nhập với trường nghề hoặc trường ĐH. Cuối năm 2023, dự thảo quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH và sư phạm đưa ra lộ trình đến năm 2030 không còn đào tạo giáo viên tại các trường CĐ sư phạm và trường CĐ đa ngành.

Tỷ lệ đậu thị thực du học Úc giảm kỷ lục

Giáo dục và đào tạo

Khi các chính sách nhập cư mới bắt đầu có hiệu lực, tỷ lệ đậu thị thực du học Úc chứng kiến mức giảm kỷ lục và xu hướng này dự kiến khiến khoảng 90.000 người mất cơ hội đến Úc trong năm 2024.

Điều ít người biết về số trứng gà chúng ta vẫn ăn hàng ngày

Các ngành công nghệ

Nhiều lúc ăn trứng gà, bạn tự hỏi liệu mình có đang... sát sinh không? Bởi vì quả trứng bạn ăn nếu được ấp nở sẽ thành gà con, không phải vậy sao?

Quy định về dạy thêm: Bất cập và hết hiệu lực

Giáo dục và đào tạo

Ngành giáo dục cho phép dạy thêm, tuy nhiên, những bất cập trong quá trình quản lý, cấp phép khiến hoạt động này trở nên rối loạn, biến tướng.

So sánh quy chế tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ cũ và mới

Giáo dục và đào tạo

Quy chế tuyển sinh, đào tạo trình độ tiến sĩ có hiệu lực từ ngày 15/8 có nhiều điểm mới so với quy chế ban hành năm 2017.

Giảng viên Bách khoa trở thành nữ phó giáo sư trẻ nhất năm 2020

Giáo dục và đào tạo

Trước khi trở thành phó giáo sư, cô Thanh Hà từng chật vật tìm hiểu cách thức làm nghiên cứu khoa học, nhiều lúc định theo ngành kinh tế, ngân hàng.

Nhanh, cơ động và hỏa lực mạnh, tại sao tàu cánh ngầm lại bị "chê" bởi Hải quân Mỹ?

Các ngành công nghệ

Tàu cánh ngầm có các cánh tạo ra lực nâng nâng thân tàu lên khỏi mặt nước, làm giảm thiểu lực cản với thân tàu và lại giúp gia tăng tốc độ.

Nghiên cứu cơ sở khoa học về các cơ chế tự nguyện, linh hoạt về môi trường nhằm thực thi những cam kết môi trường trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Tương tác của con người với sinh quyển

Đứng trước xu thế tự do hóa thương mại toàn cầu, Việt Nam đã sớm nhận thức được những lợi ích của việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết nhiều FTA đa phương và song phương ở trong khu vực và quốc tế. Tính đến nay, có 12 FTA Việt Nam đã ký kết và có hiệu lực, 1 FTA đã ký nhưng chưa có hiệu lực (Hiệp định FTA Việt Nam - EU, EVFTA) và 03 FTA đang đàm phán. Những FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), vấn đề thương mại và môi trường đã được đưa vào các cam kết. Do đó, việc giải quyết và xử lý mối quan hệ giữa thương mại và môi trường hiện nay tuy là vấn đề mới, nhưng rất quan trọng của toàn thế giới và của mỗi quốc gia khi bước vào thế kỷ XXI trước xu thế tự do hóa thương mại toàn cầu.

Ban hành nghị định quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học

Giáo dục và đào tạo

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 1/3/2023.

Những quy định mới về giáo dục đại học có hiệu lực trong năm nay

Giáo dục và đào tạo

Từ năm 2023, nhiều Nghị định, Thông tư, Quyết định mới có liên quan đến lĩnh vực giáo dục đại học sẽ bắt đầu có hiệu lực thi hành.

Chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2023

Giáo dục và đào tạo

Sửa quy chế thi chọn HSG quốc gia; chính sách với viên chức giáo vụ, thiết bị, thí nghiệm; điều lệ trường CĐSP... có hiệu lực từ tháng 2/2023.

Hướng dẫn quy đổi tiết dạy cho hoạt động hướng nghiệp

Giáo dục và đào tạo

Theo phản ánh của ông Đoàn Mai Quang (Tây Ninh), chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 thực hiện giảng dạy hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là 105 tiết/năm, tuy nhiên, Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông vẫn còn hiệu lực.

Hội chứng "cao su" luôn trễ hẹn có thể là căn bệnh

Y tế - Sức khỏe

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng gặp phải những “chuyên gia trễ hẹn”. Thậm chí, có những người nhiều lúc phải… “phát điên” vì kẻ "cao su thời gian" đó là bạn bè, người thân hay cả nửa kia của mình.

10 lý do tại sao kháng kháng sinh đáng sợ ngay từ bây giờ

Y tế - Sức khỏe

Ngày hôm nay, chúng ta đã nói rất nhiều về kháng kháng sinh, khi các loại thuốc đang mất dần hiệu lực trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn.

Điều ít người biết về số trứng gà chúng ta vẫn ăn hàng ngày

Khoa học sự sống

Nhiều lúc ăn trứng gà, bạn tự hỏi liệu mình có đang... sát sinh không? Bởi vì quả trứng bạn ăn nếu được ấp nở sẽ thành gà con, không phải vậy sao?

Luật chuyển giao công nghệ 2017 được công bố

Các ngành công nghệ

Được Quốc hội thông qua ngày 19/6, Luật chuyển giao công nghệ 2017 sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2018.

Đơn vị kilogram chính thức được định nghĩa lại

Các ngành công nghệ

Giới khoa học thống nhất định nghĩa lại đơn vị kilogram bằng hằng số Planck và thay đổi sẽ có hiệu lực vào tháng 5 năm sau.

Senegal cấm nhựa dùng một lần

Các ngành công nghệ

Lệnh cấm sản phẩm nhựa dùng một lần chính thức có hiệu lực ở Senegal từ ngày 20/4 nhưng buôn bán gói nước được nới lỏng tới hết đại dịch.

Chuyên gia thảo luận về kết nối phát triển cộng đồng AI

Các ngành công nghệ

Các chuyên gia sẽ phân tích hiện trạng về cộng đồng trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam và đề xuất phải pháp kết nối phát triển trong tọa đàm công chiếu lúc 15h ngày 7/10.

Tiếng Hàn trở thành môn học 'bắt buộc' từ lớp 3 đến 12?

Giáo dục và đào tạo

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9/2/2021.

Phát hiện điểm yếu của “siêu vi khuẩn” kháng thuốc

Khoa học sự sống

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo tình trạng thuốc kháng sinh mất hiệu lực trước nhiều “siêu vi khuẩn” đang gia tăng trên toàn cầu.

Đề xuất đăng công khai các bản án, quyết định lên cổng thông tin điện tử

Các ngành công nghệ

Theo dự thảo Thông tư quy định việc công khai bản án, quyết định của Tòa án trên Cổng thông tin điện tử, Tòa án sẽ công khai các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, trừ bản án, quyết định không được công khai theo quy định.

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm) Câu 1: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu A. khô nóng.             B. nóng ẩm C. lạnh khô.              D. nóng ẩm theo mùa. Câu 2: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là A. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. B. phi kim loại, đá vôi và nhiên liệu C. vật liệu xây dựng, kim loại màu và than đá. D. than đá, đá vôi và apatit. Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh là do A. chính trị không ổn định.  B. cạn kiệt dần tài nguyên. C. thiếu lực lượng lao động.   D. thiên tai xảy ra nhiều. Câu 4: Tôn giáo có ảnh hưởng sâu, rộng đến dân cư khu vực Tây Nam Á là A. Ấn Độ giáo.              B. Thiên chúa giáo. C. Phật giáo.                 D. Hồi giáo. Câu 5: Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 8 và 9, cho biết Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.  B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.  D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 6: Khu vực Đông Nam Á lục địa có khí hậu A. xích đạo.               B. cận nhiệt đới.  C. ôn đới.                   D. nhiệt đới gió mùa. Câu 7: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú. B. vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng. C. hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh. D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. Câu 8: Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. có nhiều dạng địa hình. C. nằm trong vành đai sinh khoáng. D. nằm kề vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Câu 9: Đông Nam Á có nền văn hóa đa dạng là do A. có số dân đông, nhiều quốc gia. B. tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a. D. nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 10: Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á không giáp biển? A. Thái Lan.                    B. Ma-lai-xi-a.  C. Mi-an-ma.                   D. Lào. Câu 11: Căn cứ vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục trang 31, cho biết quốc gia nào sau đây thuộc  Đông Nam Á lục địa? A. Ma-lai-xi-a.                 B. Xin-ga-po. C. Thái Lan.                    D. In-đô-nê-xi-a. Câu 12: Mục tiêu chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là A. phục vụ nhu cầu trong nước.  B. khai thác thế mạnh về đất đai. C. thay thế cây lương thực. D. xuất khẩu thu ngoại tệ. Câu 13: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm A. 1967.                           B. 1977 C. 1995.                           D. 1997. Câu 14: Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN? A. Đông Ti-mo.               B. Lào.  C. Mi-an-ma.                   D. Bru-nây. Câu 15: Ý nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN? A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị. B. Thông qua kí kết các hiệp ước. C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển. D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia. Câu 16: Hạn chế lớn nhất về nguồn lao động ở các nước Đông Nam Á là A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm. B. thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao. C. lao động chủ yếu hoạt động nông nghiệp. D. thiếu sự dẻo dai, năng động. Câu 17: Dân số châu Phi tăng nhanh là do A. tỉ suất tử thô rất thấp. B. quy mô dân số đông nhất thế giới. C. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao D. gia tăng cơ học cao. Câu 18: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A. Vị trí địa lí mang tính chiến lược. B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.   D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài. Câu 19: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ BIẾT CHỮ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU PHI, NĂM 2015 Đơn vị (%)           Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất. B. Các nước châu Phi đều có tỉ lệ biết chữ cao hơn trung bình của thế giới. C. Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất. D. Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi. Câu 20: Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. đông dân và gia tăng dân số cao. B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố. C. phần lớn dân cư theo đạo Thiên Chúa giáo. D. phần lớn dân cư có mức sống cao. Câu 21: Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì A. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. B. là nơi đông dân nhất thế giới, nhiều thành phần dân tộc. C. đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa. Câu 22: Hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là A. chú trọng sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. B. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. phát triển chủ yếu các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ hiện đại. D. ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. Câu 23: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình. A. Mỗi nước trong khu vực, từng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định. B. Giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo. C. Giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp. D. Khu vực đông dân, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm còn cao. Câu 24: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. B. giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III. C. tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. D. tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều. Câu 25: Các quốc gia Đông Nam Á có cơ sở thuận lợi để hợp tác cùng phát triển là do A. đa dân tộc, tôn giáo. B. có phong tục, tập quán, văn hóa tương đồng nhau. C. giao nhau của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới. D. có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ phụ thuộc thấp Câu 26: Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là A. tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực. B. thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài. C. tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. tăng cường mở rộng hệ thống giao thông đường biển. Câu 27: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG CAO SU CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1985 - 2015 (Đơn vị: triệu tấn) Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á so với thế giới, giai đoạn 1985 – 2015 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột. B. Tròn. C. Kết hợp (cột, đường).  D. Miền. Câu 28: Cho biết số khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á là 97262 nghìn lượt người và chi tiêu của khách du lịch là 70578 triệu USD. Vậy mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á năm 2014 là A. 657,4 USD/người. B. 725,6 USD/người. C. 765,3 USD/người. D. 867,2 USD/người. B. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu - 3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế ở các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định? Câu 2. (1,0 điểm)Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành nội dung bảng sau để thấy được sự khác biệt về địa hình giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo. Câu 3. (1,0 điểm) Việt Nam có những cơ hội và thách thức gì trong quá trình hội nhập ASEAN?  

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Câu 1: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. Già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp B. Cạn kiệt tài nguyên , thiếu lực lượng lao động C. Trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột D. Các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động Câu 2: Cho bảng số liệu. Tỉ lệ dân số thế giới và các châu lục (Đơn vị: %) Châu lục 2005 2014 Châu Phi 13,8 15,7 Châu Mĩ 13,7 13,4 Châu Á 60,6 60,2 Châu Âu 11,4 10,2 Châu Đại Dương 0,5 0,5 Thế giới 100 100 Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện dân số các châu lục trên thế giới năm 2005 và năm 2014 là A. Biểu đồ tròn bán kính khác nhau. B. Biểu đồ cột. C. Biểu dồ đường. D. Biểu đồ tròn bán kính bằng nhau Câu 3: Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do A. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào B. Ngành công nghiệp chế biến phát triển C. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm D. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh Câu 4: Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới là A. có nhiều loại đất khác nhau B. có nhiều núi cao C. thị trường tiêu thụ rộng lớn D. chủ yếu có khí hậu nhiệt đới Câu 5: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là A. Khoáng sản phi kim loại B. Đất chịu lửa, đá vôi C. Vật liệu xây dựng D. Quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu Câu 6: Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. ven vịnh Péc-xich B. ven Địa Trung Hải C. ven biển Ca-xpi D. ven biển Đỏ Câu 7: Dân số già sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây: A. Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt. B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước C. Thất nghiệp và thiếu việc làm D. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường. Câu 8: Cho bảng số liệu sau: GDP và GDP bình quân đầu người của Hoa Kì qua một số năm   Dạng biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện giá trị GDP và GDP bình quân/ người của Hoa Kì từ 1995 – 2004. A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ miền C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ kết hợp Câu 9: Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. Người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại B. Cải cách ruộng đất không triệt để C. Không ban hành chính sách cải cách ruộng đất D. Người dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp Câu 10: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu Phi qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2013 An-giê-ri 2,4 5,1 3,3 2,8 Nam Phi 3,5 5,3 2,9 2,3 Công gô 8,2 6,3 8,8 3,4 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng GDP của một số nước Châu Phi từ 2000 đến 2013 là A. Biểu đồ miền              B. Biểu đồ cột C. Biểu đồ tròn                D. Biểu đồ đường Câu 11: Trong những thập niên cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới là A. Làn sóng di cư tới các nước phát triển B. Nạn bắt cóc người, buôn bán nô lệ C. Khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.  D. Buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã. Câu 12: Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là A. biến đổi khí hậu B. cháy rừng C. con người khai thác quá mức D. ô nhiễm môi trường Câu 13: Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ La tinh là từ A. Tây Ban Nha và Anh B. Bồ Đào Nha và Nam Phi C. Nhật Bản và Pháp D. Hoa Kì và Tây Ban Nha Câu 14: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. Băng ở vùng cực ngày càng dày lên B. Xuất hiện nhiều động đất C. Nhiệt độ Trái Đất tăng D. Núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi Câu 15:  Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. mất cân bằng giới tính B. các vấn đề về môi trường C. cạn kiệt nguồn nước ngọt D. động đất và núi lửa Câu 16: Dân số thế giới năm 2017 là 7 515 triệu người, dân số Châu Phi là 1 246 triệu người. Dân số Châu Phi chiếm ......... % dân số thế giới? A. 16,6%                         B. 15,6% C. 17,6%                         D. 18,6% Câu 17: Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo A. Phật giáo                  B. Hồi giáo C. Ấn Độ giáo                D. Thiên chúa giáo Câu 18: Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Hồng Câu 19: Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất? A. Dịch vụ                       B. Nông nghiệp C. Công nghiệp               D. Xây dựng Câu 20: Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là A. tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao B. số người trong độ tuổi lao đông rất đông C. tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới D. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng tăng Câu 21: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là A. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. B. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 22: Cho biểu đồ sau: Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới.   Nhận xét nào sau đây “đúng” về Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới. A. Tây Nam Á Trung Á có lượng dầu thô khai thác nhỏ hơn lượng dầu thô tiêu dùng B. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Mĩ có lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng. C. Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác lớn nhất thế giới chiếm khoảng 50% thế giới D. Đông Nam Á có lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng thấp nhất thế giới Câu 23: Dân số thế giới năm 2017 là 7 515 triệu người. Nhóm nước đang phát triển chiếm 80% dân số. Hỏi số dân nhóm nước đang phát triển là bao nhiêu triệu người? A. 6 012 triệu người B. 6 110 triệu người C. 6 112 triệu người D. 6 212 triệu người Câu 24: Dân số châu Phi tăng rất nhanh là do A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao B. tỉ suất tử thô rất thấp C. quy mô dân số đông nhất thế giới D. tỉ suất gia tăng cơ giới lớn Câu 25: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. khí hậu khô nóng. B. hình dạng khối C. địa hình cao D. các dòng biển nóng chạy ven bờ. Câu 26:  Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác giữa A. một số cường quốc kinh tế. B. các quốc gia trên thế giới C. các quốc gia phát triển D. các quốc gia đang phát triển Câu 27: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. C. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa D. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền Câu 28: Cho bảng số liệu: Tuổi thọ trung bình của các châu lục trên thế giới năm 2010 và năm 2014. (Đơn vị: tuổi) Châu lục 2010 2014 Châu Phi 55 59 Châu Mĩ 75 76 Châu Á 70 71 Châu Âu 76 78 Châu Đại Dương 76 77 Thế giới 69 71 Nhận xét nào sau đây “đúng” với bảng số liệu trên? A. Các châu lục có tuổi thọ trung bình như nhau B. Tuổi thọ trung bình của châu Phi tăng chậm hơn châu Âu C. Dân số châu Phi có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới D. Dân số thế giới có tuổi thọ trung bình không biến động Câu 29: Cho biểu đồ sau: Cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì từ 1995 – 2010 Nhận xét nào sau đây “không đúng” về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì: A. Hoa kì là nước xuất siêu B. Hoa Kì là nước nhập siêu C. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì luôn thấp hơn giá trị nhập khẩu D. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì tăng giảm không ổn định Câu 30: Việc dân số thế giới tăng nhanh đã A. làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường B. thúc đẩy giáo dục và y tế phát triển C. thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế D. làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng Câu 31: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu Phi qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2013 An-giê-ri 2,4 5,1 3,3 2,8 Nam Phi 3,5 5,3 2,9 2,3 Công gô 8,2 6,3 8,8 3,4 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Trong số các nước, An-giê-ri luôn có tốc độ tăng trưởng thấp nhất. B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước khá ổn định. C. Không có sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng giữa các nước. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trên nhìn chung không ổn định. Câu 32: Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á? A. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á , Âu, Phi C. Có đường chí tuyến chạy qua D. Giáp với nhiều biển và đại dương II. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1 (1 điểm). Trình bày hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu. Câu 2 (1 điểm). Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo khu vực này vẫn cao.  

1883-1913 :Phong trào nông dân Yên Thế

Lịch sử

Phong trào nông dân Yên Thế, là sự kiện quan trọng nhất của phong trào nông dân khởi nghĩa thời cận đại. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 30 năm , từ thời Cần Vương qua đầu thế kỷ XX, luôn là ổ đề kháng quan trọng mà nhiều lực lượng chính trị phải tìm kiếm.

Cộng hoà Pháp

Trái đất và Địa lý

Nằm tại Tây Âu, có một số đảo và lãnh thổ nằm rải rác trên nhiều lục địa khác. Pháp có biên giới với Bỉ, Luxembourg, Đức, Thuỵ Sĩ, Ý, Monaco, Andorra và Tây Ban Nha. Tại một số lãnh thổ hải ngoại của mình, Pháp có chung biên giới trên bộ với Brasil, Suriname và Sint Maarten (Hà Lan). Pháp còn được nối với Anh Quốc qua Đường hầm Eo biển Manche, chạy dưới eo biển Manche.

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Vùng  phía Tây Hoa Kì bao gồm: A. Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương và dãy núi già A-pa-lat. B. Đồng bằng phù sa màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp và vùng đồi thấp. C. Các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. D. Khu vực gò đồi thấp và các đồng cỏ rộng lớn. Câu 2: Lãnh thổ Hoa Kì gồm 3 bộ phận là A. phần Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. B. phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ca-ri-bê. C. phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. D. phần trung tâm Bắc Mĩ, vùng núi Coóc-đi-e và quần đảo Ha-oai. Câu 3: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động. B. trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột sắc tộc. C. các nước phát triển cắt giảm viện trợ, thất nghiệp gia tăng. D. cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. Câu 4: Biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. băng ở hai cực ngày càng dày. C. xuất hiện nhiều động đất, núi lửa. D. núi lửa, sóng thần thường xuyên xảy ra. Câu 5: Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do A. nước xả từ các nhà máy thủy điện. B. chất thải công nghiệp chưa qua xử lí đưa trực tiếp vào sông, hồ. C. chất thải trong sản xuất nông nghiệp. D. do khai thác và vận chuyển dầu mỏ. Câu 6: Đối với hầu hết các nước ở châu Phi, hoạt động kinh tế chính hiện nay là ngành: A. Công nghiệp, xây dựng. B. Nông, lâm, ngư nghiệp. C. Công nghiệp, dịch vụ. D. Nông nghiệp, dịch vụ. Câu 7: Ở Mĩ La-tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. không ban hành chính sách ruộng đất. B. cải cách ruộng đất không triệt để. C. người dân có ít nhu cầu sản xuất nông nghiệp. D. người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại. Câu 8: Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. mất cân bằng giới tính. B. ô nhiễm môi trường. C. cạn kiệt nguồn nước ngọt. D. động đất và núi lửa. Câu 9: Thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là A. tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ. B. tăng thuế cho các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ. C. tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối. D. tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ. Câu 10: Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Mĩ La-tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985-2004 là do: A. thiên tai xảy ra nhiều, kinh tế suy thoái. B. tình hình chính trị không ổn định. C. chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo. D. chính sách thu hút đầu tư không phù hợp. Câu 11: Năm 2004 ngành công nghiệp chiếm 84,2% giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì là A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp khai khoáng. C. công nghiệp điện lực. D. công nghiệp chế biến. Câu 12: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao. B. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền. C. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển là A. trình độ khoa học – kĩ thuật. B. quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. D. thành phần chủng tộc và tôn giáo. Câu 14: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là A. nhu cầu đi lại giữa các nước. B. tự chủ về kinh tế. C. thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. khai thác và sử dụng tài nguyên. Câu 15: Những nguồn tài nguyên nào của châu Phi đang bị khai thác mạnh? A. Hải sản và lâm sản. B. Khoáng sản và  rừng. C. Hải sản và khoáng sản            . D. Nông sản và hải sản. Câu 16: Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm. B. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca. C. Vùng phía Tây và vùng phía Đông. D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Câu 17: Tiền thân của EU ngày ngay là A. Cộng đồng Than và thép châu Âu. B. Cộng đồng châu Âu (EC). C. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu. D. Cộng đồng Kinh tế châu Âu. Câu 18: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La-tinh là A. khoáng sản phi kim loại, muối mỏ. B. đất chịu lửa, vàng, apatit. C. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. D. vật liệu xây dựng, đá vôi. Câu 19: Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành ba vùng tự nhiên là A. vùng phía Bắc, vùng Trung tâm, vùng phía Nam. B. vùng núi trẻ Coóc- đi-e, vùng Trung tâm, vùng núi già A-pa-lat. C. vùng phía Tây, vùng Trung tâm, vùng phía Đông. D. vùng núi trẻ Coóc-đi-e, vùng núi già A-pa-lat, đồng bằng ven Đại Tây Dương. Câu 20: Sản xuất công nghiệp Hoa Kì gồm các nhóm ngành A. Công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử-tin hoc, công nghiệp hàng không vũ trụ. B. Công nghiệp năng, công nghiệp nhẹ. C. Công nghiệp chế biến, công  nghiệp điện lực, công nghiệp khai khoáng. D. Công nghiệp cơ khí, sản xuất ô tô, chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư Hoa Kì? A. Dân số tăng lên một phần quan trọng do nhập cư. B. Số dân đông nhất châu Mĩ và đông thứ ba thế giới. C. Dân nhập cư đa số là người gốc châu Á. D. Dân cư Mĩ La-tinh nhập cư nhiều vào Hoa Kì. Câu 22: Cho bảng số liệu: GDP CỦA THẾ GIỚI, HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC KHÁC NĂM 2014 LÃNH THỔ GDP Thế giới 78 037,1 Hoa Kì 17 348,1 Châu Âu 21 896,9 Châu Á 26 501,4 Châu Phi 2 475,0 Năm 2014, tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với châu Âu và châu Á chiếm A. 79,2% của châu Âu và 65,5% của châu Á. B. 72,9% của châu Âu và 65,5% của châu Á. C. 65,5% của châu Âu và 79,2% của châu Á. D. 65,5% của châu Âu và 72,9% của châu Á. Câu 23: Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA  HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 Nhận xét nào sau đây đúng nhất về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của Hoa Kì, giai đoạn 2000 – 2014. A. Tỉ trọng nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi từ 15 – 65 giảm, tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tăng. B. Nhóm  tuổi dưới 15 đang giảm, nhóm tuổi trong tuổi lao động có xu hướng tăng. C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Hoa Kì không có sự thay đổi trong giai đoạn trên. D. Tỉ trọng nhóm tuổi dưới tuổi lao động và nhóm tuổi trên 65 tuổi có xu hướng tăng lên. Câu 24: Cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. tự do hóa thương mại ngày càng mở rộng. B. các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. C. môi trường đang suy thoái trên phạm vi toàn cầu. D. các nước phát triển có cơ hội để chuyển giao công nghệ cũ lỗi thời cho các nước đang phát triển. Câu 25: Dân cư Hoa Kì hiện nay đang di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang A. phía Bắc và ven bờ Thái Bình Dương. B. phía Nam và ven bờ Đại Tây Dương. C. phía Tây và ven bờ Đại Tây Dương. D. phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương. Câu 26: Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Ven biển Ca-xpi. B. Ven biển Đỏ. C. Ven vịnh Péc-xích. D. Ven biển Đen. Câu 27: Cho bảng số liệu sau: QUY MÔ DÂN SỐ HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1900 – 2015 (Đơn vị: Triệu người) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự  biến động của dân số Hoa Kì, giai đoạn 1900 – 2015 là A. biểu đồ đường. B. biểu đồ tròn. C. biểu đồ thanh ngang. D. biểu đồ miền. Câu 28: Lợi thế nào quan trọng nhất của vị trí địa lí Hoa Kì trong phát triển kinh tế - xã hội? A. Nằm ở bán cầu Tây. B. Tiếp giáp Mĩ La-tinh. C. Tiếp giáp với Ca-na-đa. D. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp với hai đại dương lớn. Câu 29: Dân số già dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Thiếu hụt nguồn lao đông cho đất nước. B. Gây sức ép tới các vấn đề tài nguyên môi trường. C. Khó khăn giải quyết việc làm. D. Tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. Câu 30: Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực A. Nằm giữa mỗi nước EU. B. Không thuộc EU. C. Nằm trong EU. D. Biên giới của EU. Câu 31: Cho bảng số liệu: CHỈ SỐ HDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2010 VÀ 2013. Nhóm nước Tên nước Năm 2010 Năm 2013 Phát triển Na Uy 0,941 0,944 Ô-xtrây-li-a 0,927 0,933 Nhật Bản 0,899 0,890 Đang phát triển In-đô-nê-xi-a 0,613 0,684 Hai-i-ti 0,449 0,471 Ni-giê 0,293 0,337 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Chỉ số HDI của tất cả các nước đều tăng. B. Các nước phát triển có chỉ số HDI cao. C. Chỉ số HDI của các nước có sự thay đổi. D. Các nước đang phát triển có chỉ số HDI thấp. Câu 32: Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây? A. Khu vực đồi núi ở bán đảo A-la-xca. B. Các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương. C. Các khu vực giữa dãy núi A-pa-lat và dãy Rốc-ki D. Các bồn địa và cao nguyên ở vùng phía Tây. Câu 33: Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở A. Vùng phía Tây và vùng Trung tâm. B. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca. C. Vùng núi phía Đông và quần đảo Ha-oai D. Dãy núi già A-pa-lat và vùng Trung tâm. Câu 34: Tự do di chuyển bao gồm: A. Tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán. B. Tự do cư trú, tự do  đi lại, dịch vụ thông tin liên lạc. C. Tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú, dịch vụ vận tải. D. Tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú, lựa chọn nơi làm việc. Câu 35: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số  các quốc gia châu Phi là A. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. B. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Vai trò các công ti xuyên quốc gia ngày càng giảm sút. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Thương mại thế giới phát triển mạnh. D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Câu 37: Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là A. kinh nghiệm quản lí đất nước. B. làm đa dạng về chủng tộc. C. nguồn lao động có trình độ cao. D. làm phong phú thêm nền văn hóa. Câu 38: Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La-tinh chủ yếu mạng lại lợi ích cho A. đại bộ phân dân cư. B. người da đen nhập cư. C. các nhà tư bản, các chủ trang trại. D. người dân bản địa (người Anh-điêng). Câu 39: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu dẫn đến A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. Ít phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. C. Các nước phát triển gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết việc làm. D. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau. Câu 40: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU? A. Hà Lan.                      B. Pháp. C. Ailen.                          D. Anh  

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ nghề tỉnh Lào Cai

Lịch sử

Cho các sự kiện: 1. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực. 2. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập. 3. Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập. Hãy sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian

Đến năm 2020, áp dụng chính sách mới về chế độ hưu trí

Y tế - Sức khỏe

Từ năm 2020, mốc tuổi nghỉ hưu khi suy giảm 61% khả năng lao động, mức lương hưu hàng tháng khi chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu và trợ cấp một lần sẽ được điều chỉnh. Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, từ ngày 1-1-2020, 3 chính sách mới về chế độ hưu trí sẽ có hiệu lực.